Tìm kiếm
NPK 16-31-16+TE công thức phối trộn và hướng dẫn sử dụng kích ra hoa đồng loạt.
Công thức phối trộn NPK 16-31-16+TE với bổ sung vi lượng Mo, Zn, B, Acid Alginic, và Gibberellic Acid (GA3) được thiết kế đặc biệt để tạo điều kiện tối ưu cho quá trình ra hoa đồng loạt...
NPK 6-30-30 sự phát triển tối ưu của rễ, hoa và ngọt quả với công thức phối trộn
Phân bón lá NPK 6-30-30 là một sự kết hợp hoàn hảo của các yếu tố dinh dưỡng quan trọng cho cây trồng, đặc biệt là trong giai đoạn phân hóa mầm hoa. Dưới đây là tác dụng chung của hỗn hợp phân bón lá này:
Các trường hợp phối hợp phân bón, thuốc BVTV gây giảm hiệu quả và tăng bùng phát dịch hại
Các loại như canxi và magie giúp thành vách tế bào cứng cáp hợn, bổ sung thêm lớp “áo giáp” giúp tăng khả năng chống chịu hơn.
Tuân thủ 5 nguyên tắc trong kết hợp phân thuốc để đạt hiệu quả. Các chất kỵ nhau?
Các hoạt chất gốc đồng: Copper Oxychloride, Copper Hydroxide, Copper Sunfat, Cuprous Oxide, Oxine Copper,.. kể cả phân bón lá có chứa gốc đồng cao thì cũng nên phun 1 mình.
Các trường hợp phối hợp phân bón, thuốc sâu, thuốc bệnh gây giảm hiệu quả và tăng bùng phát dịch hại
Là vấn đề rất quan trọng được nhiều nhà vườn quan tâm bởi lẽ nếu kết hợp được sẽ giảm được thời gian, công lao động hoặc có thể tăng hiệu quả khi kết hợp...
Các nguyên tắc trong kết hợp phân bón, thuốc BVTV cần lưu ý
Các hoạt chất gốc đồng: Copper Oxychloride, Copper Hydroxide, Copper Sunfat, Cuprous Oxide, Oxine Copper,.. kể cả phân bón lá có chứa gốc đồng cao thì cũng nên phun 1 mình.
Canxi Nitrat - tác dụng, thời điểm sử dụng và sự kết hợp với các dòng phân bón, thuốc BVTV?
Canxi Nitrat là dòng phân bón có tên thường gọi là Cacium nitrate hoặc Canxi nitrat. Thành phần có chứa: Canxi (CaO) và đạm nitrate (NH3-), không quy định hàm lượng Canxi và Nitrat cố định như các loại NPK
Cây bị úng gốc, nắng nóng nên xử lý thuốc BVTV, phân bón như thế nào?
Trường hợp lớp đất bề mặt của cây rất háo nước, nếu cung cấp luôn các dòng phân bón, thuốc BVTV khả năng hấp thụ rất kém. Nồng độ thuốc phân ở lớp bề mặt cao, thậm chí có thể ảnh hưởng tới lớp rễ tơ ở mặt trên.
Cây ăn trái nuôi trái chuyền bón phân như thế nào? phân bón gốc, phân bón lá cho cây nuôi trái chuyền?
Trường hợp cây đi đọt quá nhiều, sử dụng 7-5-44 (2g/L tưới gốc) giúp ức chế hấp thu đạm, ức chế hấp thu nước, giúp đứng đọt, tuyệt đối không nên phun vì sẽ ảnh hưởng tới quả.
Anh chị ơi cho em hỏi ưu nhược điểm của các dòng phân NPK số nhỏ vd: 6.6.6; 6.6.7;... so với mấy dòng npk 20.20.15; 30.10.10...?
NPK hàm lượng thấp: Ưu điểm: giá thành rẻ hơn, lượng nhiều (có thể 1 số công ty có độ thêm hữu cơ... nhưng ít khi lắm, chủ yếu là sao cho giá rẻ nhất), tan chậm...
NPK 7-5-44 + Te hoặc 2-2-40 + TE; 10-6-40 + TE Anh tính giùm em 2 công thức phân bón lá này với
Hiện tại mùa sầu bên a dưới Hàm Thuận Bắc đang nước rút nhưng e thấy vỏ trái sầu dầy và cơm ko vàng. E thấy các vùng khác họ sử dụng phân bón lá NPK 7 - 5 - 44 + Te hoặc 2 - 2 - 40 + Te; 10 - 6 - 40 + TE. Em thấy vỏ trái sầu rất mỏng và cơm vàng ngọt. Anh có thể giúp e công thức trên được không anh?
NPK 21-21-21+TE Công thức phân bón lá để chạy trái xoài non!
Em xin công thức 21-21-21 + TE Thành phần: N: 21%. P2O5: 21%. K2O: 21%; Mg: 400ppm; Fe: 300ppm; Mn: 177ppm; Zn: 75ppm; Cu: 75ppm; B: 25ppm; Mo: 5ppm! Thanks anh nhiều!