Tìm kiếm
Chất lượng trái và khả năng lưu tồn của Uniconazole và Paclobutrazol khi xử lý xoài ra hoa
Xử lý ra hoa xoài có nhiều biện pháp kỹ thuật như: Xông khói, cắt rễ, tạo khô hạn,… và điều khiển ra hoa bằng các loại hóa chất. Trong đó việc sử dụng Paclobutrazol là phổ biến nhất hiện nay và gần đây việc dùng Uniconazole...
Uniconazole 5WP (Ức chế sinh trưởng, tạo dáng cây)
Uniconazole là chất ức chế sinh trưởng thực vật, kích thích phân hóa mầm hoa, thúc đẩy ra hoa trái vụ. Khống chế sự phát triển chiều cao cây, giúp cây khỏe mạnh, cứng cáp hơn, chống đổ ngã...
Quy trình xử lý ra hoa cho cây có múi (Cam, bưởi, chanh, quất...) bằng hóa chất Paclobutrazol 20WP, Thio Ure
Để cây có múi (Cam, bưởi, chanh...) ra hoa đồng loạt và đậu nhiều quả, chúng ta cần áp dụng các biện pháp kích thích ra hoa như: khoanh vỏ, xiết nước, dùng hóa chất... Sau đây Chelate Việt Nam xin giới thiệu biện pháp xử dụng Hóa chất Paclobutrazol 20% kết hợp ThiO Urea...
Kích thích xoài ra hoa trái vụ bằng Paclobutrazol và ThiO Urea hoặc Kali Nitorat
Để kích thích ra hoa xoài, có thể sử dụng Paclobutrazol để thúc đẩy sự hình thành mầm hoa, sau đó dùng Thiourê (Thio Urea) hay Nitrat kali để thúc cho mầm hoa phát triển đồng loạt...
Paclobutrazol 20% WP (Ức chế sinh trưởng, kích thích ra hoa)
Paclobutrazol khống chế sự phát triển chiều cao cây, giúp cây đẻ nhánh khỏe và phòng tránh đổ ngã ở lúa, đậu phộng. Đối với các loại cây ăn quả khác: Sầu riêng, vải, cam, quýt, bưởi,... giúp tạo ra trái nghịch vụ và ra hoa đồng loạt.